Rửa và làm ráo tôm nguyên liệu là bước đầu tiên trong trình sử dụng quá trình chế biến. Tôm nguyên liệu được làm sạch bằng nước, để ráo, trước khi qua giai đoạn sơ chế tiếp theo. Chúng ta sẽ cùng so sánh từng bước trong quy trình giữa Phương pháp truyền thống và Phương pháp áp dụng khoa học kỹ thuật hiện đại.

Phương pháp truyền thống:

Công nhân chuyển tôm từ các thùng chứa tôm có sẵn vào các thùng rửa và dùng tay quậy tôm để rửa. Sau đó, vớt tôm ra ngoài để ráo.

Trong phương pháp này, cả 3 giai đoạn: Đổ tôm vào thùng + Rửa tôm + Vớt ra để ráo, đều sử dụng sức lao động để thực hiện.

Ngoài ra, trong phương pháp này lượng nước cần được thay đổi liên tục để đảm bảo quá trình làm sạch tôm nguyên liệu.

Phương pháp công nghiệp:

Ngày nay, thay vì sử dụng phương pháp truyền thống bằng sức người, chúng ta có thể lựa chọn sử dụng Máy rửa tôm công nghiệp để thay thế.
Với quy trình tương tự, gồm 3 giai đoạn: Đổ tôm vào thùng + Rửa tôm + Vớt ra để ráo. Tuy nhiên, trong quy trình này, chỉ sử dụng sức lao động trong việc đổ tôm nguyên liệu vào hệ thống máy rửa. Tôm sẽ được rửa bởi tác động sụt của nước sạch và làm ráo trên hệ thống băng tải.

Bên cạnh đó, với sự phát triển khoa học công nghệ, nhiều hệ thống còn sử dụng nguyên lý tuần hoàn nước để tiết kiệm nước tối đa nhưng vẫn đảm bảo hiệu quả sử dụng.

Kết luận:

QUY TRÌNH RỬA NGUYÊN LIỆU + LÀM RÁO
Đổ tôm vào thùng (máy rửa) --> Rửa tôm --> Vớt ra để ráo
  PP. Truyền thống PP. Công nghiệp
Hao phí sức lao động Cao Thấp
Chi phí đầu tư ban đầu Thấp Cao
Năng suất Thấp Cao
Hiệu quả quá trình rửa Thấp Cao
Hiệu quả sử dụng nước Thấp Cao

Hao phí sức lao động: Như ở mô tả trên, phương pháp truyền thống sử dụng lao động cho toàn bộ quy trình, trong khi đó, ở phương pháp công nghiệp, lao động chỉ được sử dụng khi đổ tôm nguyên liệu vào máy rửa, làm giảm thiểu đáng kể hao phí sức lao động

Hiệu quả quá trình rửa: Đối với phương pháp truyền thống, tôm được rửa bằng nước đựng trong thùng chứa, sau đó vớt ra để ráo. Còn đối với phướng pháp công nghiệp, máy thường sử dụng hệ thống sục nước liên tục để làm sạch tôm nên hiệu quả làm sạch được cải thiện rõ rệt so với phương pháp truyền thống.

Hiệu quả sử dụng nước: So với việc đổ bỏ nước liên tục suốt quá trình rửa ở phương pháp truyền thống. Thì việc lọc và tuần hoàn nước suốt quá trình ở phương pháp hiện đại mang lại hiệu quả tốt ưu và tiết kiệm hơn

Năng suất: Chính vì những khác biệt trong quy trình sản xuất, phương pháp truyền thống phù hợp với lượng năng suất thấp, có thể linh động trong suốt quá trình sản xuất. Còn đối với phương pháp sử dụng thiết bị hiện đại lại phù hợp với năng suất sản xuất cao, ổn định.

Chi phí đầu tư ban đầu: So với phương pháp truyền thống sử dụng linh động nguồn lao động. Thì phương pháp hiện đại cần có sự đầu tư ban đầu không chỉ có hệ thống máy móc

Thiết bị ứng dụng cho quy trình rửa và làm ráo tôm gồm: máy rửa tôm nguyên liệu, máy cấp liệu, máy loại tạp chất ...

Ứng dụng công nghệ tự động trong chế biến tôm với quy trình rửa và làm ráo

Rửa và làm ráo tôm nguyên liệu là bước đầu tiên trong trình sử dụng quá trình chế biến. Tôm nguyên liệu được làm sạch bằng nước, để ráo, trước khi qua giai đoạn sơ chế tiếp theo. Chúng ta sẽ cùng so sánh từng bước trong quy trình giữa Phương pháp truyền thống và Phương pháp áp dụng khoa học kỹ thuật hiện đại.

Phương pháp truyền thống:

Công nhân chuyển tôm từ các thùng chứa tôm có sẵn vào các thùng rửa và dùng tay quậy tôm để rửa. Sau đó, vớt tôm ra ngoài để ráo.

Trong phương pháp này, cả 3 giai đoạn: Đổ tôm vào thùng + Rửa tôm + Vớt ra để ráo, đều sử dụng sức lao động để thực hiện.

Ngoài ra, trong phương pháp này lượng nước cần được thay đổi liên tục để đảm bảo quá trình làm sạch tôm nguyên liệu.

Phương pháp công nghiệp:

Ngày nay, thay vì sử dụng phương pháp truyền thống bằng sức người, chúng ta có thể lựa chọn sử dụng Máy rửa tôm công nghiệp để thay thế.
Với quy trình tương tự, gồm 3 giai đoạn: Đổ tôm vào thùng + Rửa tôm + Vớt ra để ráo. Tuy nhiên, trong quy trình này, chỉ sử dụng sức lao động trong việc đổ tôm nguyên liệu vào hệ thống máy rửa. Tôm sẽ được rửa bởi tác động sụt của nước sạch và làm ráo trên hệ thống băng tải.

Bên cạnh đó, với sự phát triển khoa học công nghệ, nhiều hệ thống còn sử dụng nguyên lý tuần hoàn nước để tiết kiệm nước tối đa nhưng vẫn đảm bảo hiệu quả sử dụng.

Kết luận:

QUY TRÌNH RỬA NGUYÊN LIỆU + LÀM RÁO
Đổ tôm vào thùng (máy rửa) --> Rửa tôm --> Vớt ra để ráo
  PP. Truyền thống PP. Công nghiệp
Hao phí sức lao động Cao Thấp
Chi phí đầu tư ban đầu Thấp Cao
Năng suất Thấp Cao
Hiệu quả quá trình rửa Thấp Cao
Hiệu quả sử dụng nước Thấp Cao

Hao phí sức lao động: Như ở mô tả trên, phương pháp truyền thống sử dụng lao động cho toàn bộ quy trình, trong khi đó, ở phương pháp công nghiệp, lao động chỉ được sử dụng khi đổ tôm nguyên liệu vào máy rửa, làm giảm thiểu đáng kể hao phí sức lao động

Hiệu quả quá trình rửa: Đối với phương pháp truyền thống, tôm được rửa bằng nước đựng trong thùng chứa, sau đó vớt ra để ráo. Còn đối với phướng pháp công nghiệp, máy thường sử dụng hệ thống sục nước liên tục để làm sạch tôm nên hiệu quả làm sạch được cải thiện rõ rệt so với phương pháp truyền thống.

Hiệu quả sử dụng nước: So với việc đổ bỏ nước liên tục suốt quá trình rửa ở phương pháp truyền thống. Thì việc lọc và tuần hoàn nước suốt quá trình ở phương pháp hiện đại mang lại hiệu quả tốt ưu và tiết kiệm hơn

Năng suất: Chính vì những khác biệt trong quy trình sản xuất, phương pháp truyền thống phù hợp với lượng năng suất thấp, có thể linh động trong suốt quá trình sản xuất. Còn đối với phương pháp sử dụng thiết bị hiện đại lại phù hợp với năng suất sản xuất cao, ổn định.

Chi phí đầu tư ban đầu: So với phương pháp truyền thống sử dụng linh động nguồn lao động. Thì phương pháp hiện đại cần có sự đầu tư ban đầu không chỉ có hệ thống máy móc

Thiết bị ứng dụng cho quy trình rửa và làm ráo tôm gồm: máy rửa tôm nguyên liệu, máy cấp liệu, máy loại tạp chất ...